Tổng quan Văn_hóa_Cucuteni-Tripillia

Hình tái tạo túp lều Tripillia, trong viện bảo tàng Tripillia, Ukraina.Một bức tượng từ văn hóa Tripillia, trong viện bảo tàng Tripillia, Ukraina.

Chủ đề Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu (danh sách)
Còn tồn tại

Albania · Armenia · Balt-Slav (Balt  · Slav)  · Celt  · German  · Gốc Hy Lạp (Hy Lạp)  · Ấn-Iran (Ấn-Arya  · Iran)  · Gốc Ý (Rôman)

Đã biến mất

Anatolia  · Tochari  · Cổ Balkan  · Dacia  · Illyria  · Liburnia · Messapia · Mysia · Paeonia · Phrygia · Thracia

Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy
Từ vựng · Âm vị học · Ablaut · Racine · Danh từ · Động từ
 
Các dân tộc nói ngữ hệ Ấn-Âu
Âu: Các dân tộc Balt · Các dân tộc Slav · Người Albania · Các dân tộc gốc Ý · Các dân tộc Celt · Các dân tộc German · Người Hy Lạp · Cổ Balkan (người Illyria · người Thracia · người Dacia·

Á: Người Tiểu Á (người Hitti, người Luwia)  · Người Armenia  · Các dân tộc Ấn-Iran (các dân tộc Iran  · các dân tộc Ấn-Arya)  · Ngời Tokharia  

Người Ấn-Âu nguyên thủy
Urheimat · Xã hội · Tôn giáo
 
Khảo cổ học Ấn-Âu
Văn hóa Abashevo · Văn hòa Afanasievo · Văn hóa Andronovo · Văn hòa Baden · Văn hòa Campaniforme · Văn hóa Cernavodă · Văn hóa Chasséen · Văn hóa Chernoles · Văn hóa Cucuteni-Tripillia · Văn hóa Dnepr-Donets · Văn hóa Gumelnița-Kodjadermen-Karanovo · Văn hóa Hầm mộ · Văn hóa Karasuk · Văn hóa Kemi Oba · Văn hóa Khvalynsk · Văn hóa Kura-Araxes · Văn hóa Lusace · Văn hóa Maikop · Văn hóa Narva · Văn hóa Novotitorovka · Văn hóa Poltavka · Văn hóa Potapovka · Văn hóa Samara · Văn hóa Seroglazovka · Văn hóa Sredny Stog · Văn hóa Srubna · Văn hóa Terramare · Văn hóa Trung Dnepr · Văn hóa Usatovo · Văn hóa Vučedol · Văn hóa Xa Sư · Văn hóa Yamna
 
Ấn-Âu học

Văn hóa Cucuteni-Tripillia đã từng được gọi là văn hóa đô thị đầu tiên tại châu Âu nhưng nguồn gốc phát sinh của nền văn hóa này chưa được xác định; về cơ bản là các bộ lạc thời kỳ đồ đá mới, trong đó đóng vai trò đặc biệt thuộc về những đại biểu của văn hóa Boian, văn hóa Criş, văn hóa gốm dải thẳng, văn hóa Vinčavăn hóa Tisa. Các lĩnh vực chính của nền kinh tế là trồng trọt và chăn nuôi.

Các nhà nhân chủng học lưu ý tới chủng tộc Dina trong số các đại diện của văn hóa Cucuteni-Tripillia. Chủng Dina có nguồn gốc tối thiểu là từ dân cư châu Âu thời đại đồ đá giữa và giai đoạn sớm của thời đại đồ đá mới mà đối với chủng này là rất đặc trưng.

Đối với văn hóa Cucuteni-Tripillia các đặc trưng chính của nó là mức độ phát triển cao của nền kinh tế và các quan hệ xã hội. Trong thời gian của nền văn hóa này đã diễn ra sự gia tăng đáng kể mật độ dân số trong phạm vi phổ biến của nó. Các khu dân cư Tripillia thông thường nằm trên các cao nguyên, được gia cố bảo vệ bằng tường đất và hào rãnh. Các làng có sớm nhất chứa khoảng 10-15 nghìn người. Trong thời kỳ cực thịnh của nền văn hóa này, các khu định cư mở rộng để bao gồm vài trăm nhà làm từ gạch sống, đôi khi tới 2 tầng. Các làng mạc Tripillia thường phân bố trên các khu vực có độ dốc thoai thoải, thuận lợi cho trồng trọt và gần với nguồn nước. Diện tích mỗi làng thường đạt vài chục, trong một số trường hợp - tới 200-450 ha. Chúng hợp thành từ các ngôi nhà làm bằng đất sét trộn rơm dựng trên mặt đất, đôi khi được phân chia bằng các vách ngăn bên trong. Một phần của ngôi nhà, phục vụ làm nơi ở, được sưởi ấm bằng lò sưởi, có bếp lò, cửa sổ tròn, phần còn lại được dùng làm kho chứa đồ. Trong những ngôi nhà như thế, rất đáng tin cậy, là một hay nhiều gia đình cùng sinh sống.

Các công cụ lao động và vũ khí được làm từ xương động vật, đá lửa và đá, đôi khi từ đồng.

Người ta đã xác nhận rằng nền văn hóa này dựa trên nông nghiệp cũng như chăn nuôi gia súc-gia cầm, chủ yếu là bò, nhưng dê/cừu và lợn cũng có chứng cứ cho thấy là được nuôi. Các động vật hoang dã săn bắt được cũng là một phần thường xuyên của các dấu tích động vật còn lại. Đồ gốm gắn với văn hóa đồ gốm dải thẳng. Đồng cũng được nhập khẩu nhiều từ khu vực Balkan. Các bức tượng khai quật được tại các di chỉ Cucuteni-Tripillia được cho là đại diện cho Nữ thần Mẹ.

  1. Nông nghiệp: Người Tripillia trồng lúa mì màng, kiều mạch có màng và hột trần, , đậu côve, đại mạch, đỗ, nho, mận anh đào, . Để làm đất, họ áp dụng hệ thống trồng trọt kiểu đốn gốc hay đốn gốc-đốt lửa.
  2. Chăn nuôi và săn bắn: Họ cũng chăn nuôi các loài động vật có sừng lớn (bò) và nhỏ (dê/cừu), lợn, ngựa. Họ đi săn với công cụ là cung tên. Họ đã biết sử dụng chó trong khi đi săn.
  3. Nghề gốm: Nghề gốm phát triển ở mức độ cao. Đồ gốm Tripillia chiếm một trong các vị trí có danh tiếng ở châu Âu thời gian này theo độ hoàn thiện của sự chế tạo và sự tô điểm. Các bộ sưu tập cổ vật lớn nhất từ văn hóa Cucuteni-Tripillia có thể được thấy tại các viện bảo tàng ở Nga, Ukraina và Romania, bao gồm cả Viện bảo tàng ErmitazSankt Peterburgviện bảo tàng khảo cổ Piatra NeamţPiatra Neamţ.

Tôn giáo - thờ phụng nông nghiệp, trong đó là sự tôn sùng Nữ thần Mẹ.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Văn_hóa_Cucuteni-Tripillia http://archaeology.about.com/od/cterms/g/cucuteni2... http://www.trypillia.com/articles/eng/re1.shtml http://www.trypillia.com/articles/ua/ru3.shtml http://www.trypillia.com/info/index.shtml http://www.culture.gouv.fr/culture/arcnat/harsova/... http://arts.iasi.roedu.net/cucuteni/arheo/ http://www.dacia.org/Dacian_Virtual_Museum/The_Ear... http://www.trypillya.kiev.ua/ https://web.archive.org/web/20071212222638/http://... https://web.archive.org/web/20091206173908/http://...